Hen suyễn là bệnh lý nguy hiểm ở trẻ sơ sinh nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời. Vậy nguyên nhân hen suyễn ở trẻ sơ sinh là gì? Biểu hiện của bệnh ra sao? Tất cả các thắc mắc này sẽ được giải đáp chi tiết trong bài viết dưới đây.
Vài nét về hen suyễn ở trẻ sơ sinh
Hen suyễn có tên gọi khác là hen phế quản. Hen suyễn là bệnh viêm niêm mạc phế quản mạn tính gây ra một loạt kích thích dẫn đến co thắt phế quản một phần hoặc toàn phần. Đặc trưng bởi tình trạng tắc nghẽn đường thở do phù nề. Triệu chứng phổ biến là ho, nặng ngực, khó thở, khò khè.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đánh giá: tỷ lệ mắc hen suyễn ngày càng xu hướng gia tăng. Vào năm 1984 với con số tỉ lệ mắc bệnh khủng 183/100.000 dân tại Mỹ. Và con số ngày càng tăng cao, và được ước tính tới nay lên đến 400 triệu người mắc bệnh trên thế giới. Ở Việt Nam, thì khoảng 4 triệu dân mắc bệnh với các tỉ lệ theo độ tuổi. Cụ thể như sau:
- Trẻ em nhỏ dưới 12 tuổi chiếm 8-10% tỉ lệ người bệnh
- 2-6% đối với người trưởng thành
- Số còn lại rơi vào tầm khoảng 12-13 tuổi.
Biểu hiện của bệnh hen suyễn ở trẻ sơ sinh
Hen suyễn là một trong những bệnh hô hấp thường gặp. Vì thế nên sẽ nhầm lẫn với các bệnh hô hấp khác: lao, COPD, giãn phế quản. Theo thống kê được đánh giá bởi các nhà khoa học cho biết rằng, ở mỗi người bị bệnh hen suyễn thường cho các triệu chứng, và sự khởi phát là khác nhau. Tuy nhiên theo các nghiên cứu việc chỉ ra các triệu chứng chung hen suyễn là:
- Cơn khởi phát bởi cơn hen do các dị nguyên gây ra, hoặc ở thời gian nhất định. Cơn hen được biểu hiện đặc trưng sau: Khó thở cơn chậm, thở khò khè, có thể xảy ra ban đêm hoặc do thay đổi thời tiết, mạch đảo, thở nhanh, nhịp tim nhanh, gắng thở khi hít vào, đứng thẳng, môi mím, không nói được.
- Gần hết cơn nên khó thở giảm dần, và kho khạc đờm trong, dính quánh.
- Hết cơn hen thì hoạt động lại bình thường
Tần suất cơn hen lập lại thì tùy theo mỗi cơ địa. Tuy nhiên nếu tình trạng bệnh trở nên nặng hơn khi có các dấu hiệu:
- Dấu hiệu cơn hen lặp đi lặp lại với tần suất lớn.
- Tăng sự khó thở, khi được đo bằng thiết bị được sử dụng để kiểm tra phổi đang hoạt động.
- Việc sử dụng thuốc cắt cơn thường xuyên hơn
Nguyên nhân hen suyễn ở trẻ sơ sinh
Nguyên nhân hen suyễn ở trẻ sơ sinh là do các dị nguyên sau:
Khói thuốc
Chứa hàm lượng nicotin cao không chỉ có bệnh hen suyễn mà có thể gây ra ung thư phổ nếu hít lượng nicotin lớn hằng ngày. Những người hút thuốc hay những người hít phải khói thuốc cũng có thể bị hen suyễn.
Ô nhiễm không khí
Do bụi bẩn, khói từ các nhà máy, xí nghiệp, khói xe máy, ô tô nhả ra làm giảm chất lượng không khí. Tỉ lệ oxi trong không khí giảm bởi các nguyên nhân trên, vì thế cần theo dõi các chỉ số chất lượng không khí để đảm bảo biện pháp phòng ngừa tốt và phù hợp cho bản thân.
Mạt bụi
Mạt bụi là con nhỏ liti được tìm thấy hầu hết ở xung quanh chúng ta: chăn ga gối đệm không được vệ sinh sạch sẽ, hay các góc tường trong nhà. Và khi nếu để hạn chế mạt bụi thì sử dụng nước nóng để giặt sạch: chăn, ga, gối nệm, thú nhồi bông.
Dị ứng với gián
Gián và phân gián chính là nguồn cơn gây bệnh. Vì thế cần vệ sinh sạch sẽ mọi ngõ ngách trong nhà. Dùng bẫy hay keo dính để giảm tối thiểu gián ở trong nhà.
Thú nuôi
Lông thú nuôi thường là nguyên nhân chủ yếu gây bệnh. Vì vậy cần phải dọn dẹp, hút bụi sạch sẽ tránh các lông bám dính lên áo quần, chăn, ga, gối nệm.
Nấm mốc
Ẩm mốc cũng là một trong những nguyên nhân cần loại bỏ, và nấm mốc phát triển ở chỗ có độ ẩm cao. Vì thế nhà cửa phải sạch sẽ, khô ráo. mở cửa để cho ánh nắng mặt trời giảm ẩm mốc khó chịu.
Lời kết
Trên đây là các nguyên nhân hen suyễn ở trẻ sơ sinh mà KISHO ASMA muốn chia sẻ đến các bậc phụ huynh. Nếu quý khách hàng đang quan tâm đến liệu trình trị hen suyễn của chúng tôi hãy liên hệ đến hotline 0983 96 95 96 hoặc Fanpage Kisho Asma để được tư vấn và hỗ trợ nhanh nhất