Hen suyễn là một căn bệnh mãn tính của hệ hô hấp. Khi xuất hiện cơn hen suyễn, lớp niêm mạc của ống phế quản sẽ sưng lên, viêm nhiễm và dễ bị kích ứng. Vậy trẻ bị hen suyễn có chữa được không. Cùng Kisho tìm hiểu nhé.
Các yếu tố kích thích cơn hen phế quản
Bệnh hen thay đổi lúc nặng lúc nhẹ, giao động nhiều theo thời gian. Việc người bệnh tiếp xúc với các chất gây dị ứng hay các chất kích thích khác nhau có thể gây nên các đợt hen kịch phát. Có rất nhiều các yếu tố khác nhau gây ra cơn hen khác nhau tùy người, cụ thể:
Các chất gây dị ứng trong không khí như lông thú cưng, phấn hoa, nấm mốc, bụi bẩn;
Dị ứng với thức ăn như dị ứng sữa, dị ứng hải sản;
Do không khí lạnh, viêm nhiễm đường hô hấp, cảm lạnh, viêm xoang;
Hoạt động thể chất;
Ô nhiễm không khí, khói bụi, khói thuốc lá;
Do một số loại thuốc như aspirin, ibuprofen và naproxen, thuốc chẹn beta;
Do cảm xúc mạnh, căng thẳng, stress;
Các chất bảo quản, sản phẩm chứa lưu huỳnh;
Bệnh trào ngược dạ dày;
Chu kỳ kinh nguyệt.
Điều trị hen phế quản như thế nào?
Điều trị hen phế quản sẽ hướng vào mục tiêu cắt cơn hen, dự phòng cơn hen để các cơn hen càng thưa càng tốt. Chú ý, bệnh nhân luôn luôn cần mang theo thuốc bên người trong mọi hoàn cảnh để không bị động với bệnh. Để kiểm soát tốt bệnh hen phế quản, người bệnh cần:
Sử dụng thuốc hen suyễn theo đúng như bác sĩ chỉ dẫn;
Khám hen suyễn từ 2 – 3 lần/năm ngay cả khi cơ thể đã khỏe, không có dấu hiệu bệnh;
Tránh xa các yếu tố có thể làm cơn hen khởi phát;
Sinh hoạt lành mạnh, điều độ;
Có chế độ dinh dưỡng hợp lý, bổ sung thêm nhiều trái cây, tránh các loại thực phẩm chua, mặn, thực phẩm có chứa nhiều chất bảo quản;
Giữ cân nặng ở mức hợp lý;
Thực hiện các bài tập thở;
Trẻ bị hen suyễn có chữa được không?
Trên thực tế, bệnh có thể kiểm soát hoàn toàn nếu như tuân thủ theo phác đồ điều trị của bác sĩ và có chế độ dinh dưỡng hợp lý, sinh hoạt lành mạnh. Các triệu chứng hen suyễn sẽ không xuất hiện và bệnh hen sẽ không diễn biến nặng hơn. Có rất nhiều các trường hợp bị mắc bệnh hen có thể tự khỏi nhờ diễn biến tự nhiên của bệnh.
Các trường hợp này đa phần là ở thể bệnh hen khởi phát khi còn bé. Ở trẻ em, bệnh hen thường tự giới hạn và có tiên lượng tốt hơn là bệnh hen khởi phát vào tuổi trưởng thành.
Hen suyễn không phải vấn đề của đường hô hấp riêng biệt, mà còn là vấn đề của cả cơ thể với triệu chứng tập trung ở đường hô hấp. Đây là bệnh phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố, nguyên nhân, nơi sinh sống… Do vậy, biết những yếu tố gây ra hen và tránh tiếp xúc với các yếu tố đó sẽ giúp việc hỗ trợ ngăn ngừa và hỗ trợ điều trị bệnh hen hiệu quả hơn.
Thuốc trị hen suyễn Kisho Asthma
Như vậy, muốn xử lý từ nguyên nhân gây bệnh hen suyễn cần phải:
Ôn phế, tán hàn: Tác động vào nguyên nhân gây ra bệnh hen suyễn.
Trừ đàm, bình suyễn: giúp long đờm, hỗ trợ giảm ho, hỗ trợ giảm co thắt khí phế quản, không cho khí nghịch lên, hết khó thở và hen suyễn.
Thông phế khí: giúp đường hô hấp được thông thoáng, phế khí được ổn định.
Có thể nói, so với tây y hay biện pháp dân gian, thì sử dụng đông y hiệu quả hơn, tối ưu hơn và an toàn hơn cho người bệnh.
Thuốc hen Kisho mang đến công dụng toàn diện và bền vững theo nguyên tắc:
Loại bỏ căn nguyên gây bệnh
Bài thuốc từ từ tác động vào bên trong cơ thể, loại bỏ phong, hàn, thấp, nhiệt, táo tà cư trú ở phế quản, phổi, từ đó người bệnh sẽ thấy các dấu hiệu ho, khò khè, khó thở không còn nữa.
Hết triệu chứng.
Ngăn ngừa mắc bệnh lại: Khi phế quản, phổi được phục hồi. Đồng thời bài thuốc giúp tăng cường chức năng phế quản, phổi, giúp nâng cao sức đề kháng tự nhiên, ăn ngon ngủ ngon và phòng ngừa mắc bệnh trở lại.
Kết
Vậy là KISHO ASMA vừa giải đáp câu hỏi “Điều trị hen suyễn ở trẻ em” của bạn. Để được giải đáp kĩ lưỡng về hen phế quản cũng như phương pháp điều trị bệnh của KISHO ASMA, vui lòng liên hệ hotline 0983 96 95 96 hoặc truy cập Fanpage Kisho Asma để được phản hồi nhanh nhất từ chuyên gia nhé