Những cơn hen phế quản thường xuất hiện đột ngột hoặc trước khi cơn hen khởi phát người bệnh có dấu hiệu ho, sổ mũi , hắt hơi… Vậy thuốc đặc trị bệnh hen suyễn nên dùng những loại nào?
Tổng hợp thuốc đặc trị bệnh hen suyễn
Hiện nay, thuốc dùng để điều trị hen suyễn thường được sử dụng nhiều nhất là nhóm cường giao cảm beta 2. Nhóm thuốc này có tác dụng làm giảm nhanh các triệu chứng bệnh hen suyễn, dạng hít (RAIBA = Rapid Acting Inhaled Beta 2 Agonist).
Ưu điểm của thuốc cắt cơn hen suyễn nhớm cường beta 2:
Có tác dụng nhanh sau 3 – 5 phút, kéo dài trong khoảng 4 – 6 giờ.
Có ít tác dụng phụ nhất so với các dạng thuốc tiêm hoặc uống.
Cụ thể
Thuốc được sử dụng nhiều nhất là Salbutamol và terbutalin, dạng hít định liều MDT (Meter Dose Inhaler) rất tiện dụng. Tất cả người bệnh hen phế quản lúc nào cũng cần có sẵn trong người ống hít cắt cơn hen suyễn để sử dụng ngay lập tức khi cơn hen khởi phát.
Cơ chế tác dụng của thuốc nhóm này là do thuốc gắn với thụ cảm thể β2 ở màng tế bào cơ trơn phế quản làm hoạt hoá men Adenyl cyclase, dẫn đến, nồng độ AMP vòng tăng và hoạt hoá protein kinase A làm tăng canxi tự do nội bào gây giãn cơ trơn phế quản
Bên cạnh đó, trong nhóm thuốc cắt cơn hen suyễn cường giao cảm beta 2 còn có các loại thuốc giãn phế quản tác dụng dài như salmeterol. Nhưng thuốc có tác dụng chậm nên thường được dùng để dự phòng cơn, không có tác dụng cắt cơn hen suyễn nhanh.
Thuốc trị hen suyễn bằng dân gian
Bên cạnh những loại thuốc tân dược, người bệnh cũng có thể sử dụng một số bài thuốc dân gian dưới đây:
Thuốc trị hen suyễn bằng dân gian là biện pháp an toàn, không gây tác dụng phụ mà nguyên liệu lại dễ kiếm. Hãy cùng tham khảo nhé!
Rau diếp cá trị hen suyễn
Cách thực hiện: Dùng 1 nắm rau diếp cá rửa sạch, ngâm qua với nước muối, để ráo nước. Đem xay nhuyễn lọc lấy 1 bát nước uống. Mỗi ngày 1 lần. Uống liên tục trong khoảng 1 tuần, bệnh hen suyễn sẽ thuyên giảm rõ rệt.
Trị hen suyễn bằng lá trầu không
Lấy 10 lá trầu không rửa sạch rồi đem xay nhuyễn với 4 – 5 lát gừng mỏng. Thêm khoảng 1 bát con nước sôi rồi ngâm trong khoảng 10 phút. Khấy đều, lọc qua lấy nước. Chia thành 2 phần bằng nhau, dùng để uống trong ngày. Uống sau khi ăn khoảng 30 phút. Áp dụng liên tục trong 7 ngày, dừng lại sau 30 ngày lại uống. Thực hiện như vậy đến khi nào những cơn hen suyễn được kiểm soát hoàn toàn.
Chanh – thuốc đặc trị bệnh hen suyễn hiệu quả
Chanh giàu vitamin C, chất chống oxy hóa. Những chất này cần thiết cho năng lượng cơ thể, giúp làm sạch và tăng cường khả năng hoạt động cho phổi. Có tác dụng giúpMật ong người bệnh hen suyễn thở dễ dàng hơn, giảm nguy cơ các cơn hen xuất hiên. Mỗi ngày người bệnh nên uống một cốc nước chanh pha muối hoặc đường.
Tỏi chữa hen suyễn
Một trong những cách chữa hen suyễn khá hiệu quả là dùng tỏi. Tỏi có tính kháng viêm, kháng khuẩn giúp làm giảm các triệu chứng hen phế quản.
Cách thực hiện: Đun sôi khoảng 10 – 15 tép tỏi với 1/2 cốc sữa, để nguội rồi uống. Uống 1 lần/ngày để dễ thở hơn.
Gừng – Thuốc đặc trị bệnh hen suyễn hiệu quả
Gừng kháng viêm, giảm viêm nhiễm đường hô hấp và ức chế co thắt đường hô hấp. Cách dùng gừng trị hen suyễn khá đơn giản. Pha nước ép gừng, nước ép lựu và mật ong theo tỷ lê 1:1:1. Uống hỗn hợp này 2 – 3 lần mỗi ngày, những cơn hen ít xuất hiện hơn.
Mật ong trị hen suyễn
Mật ong không chỉ bổ dưỡng mà còn có nhiều công dụng như kháng khuẩn, kháng viêm, chống lại các vi khuẩn gây ho, thở khò khè. Dùng mật ong sau khi ăn vàu giờ giúp tiêu đờm trong phế quản, cổ họng, nhờ đó mà tình trạng khó thở sẽ thuyên giảm.
Có thể kết hợp 1 thìa cà phê mật ong với 1 cốc nước âm, uống từ từ. Mỗi ngày 3 cốc nhỏ.
Lưu ý: Cần tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng bất cứ loại thuốc nào.
Lời kết
Vậy là KISHO ASMA vừa giải đáp câu hỏi “Tổng hợp thuốc đặc trị bệnh hen suyễn” của bạn. Để được giải đáp kĩ lưỡng về hen phế quản cũng như phương pháp điều trị bệnh của KISHO ASMA, vui lòng liên hệ hotline 0983 96 95 96 hoặc truy cập Fanpage Kisho Asma để được phản hồi nhanh nhất từ chuyên gia nhé.