Hen suyễn là một hội chứng viêm mãn tính đường thở đặc trưng bởi sự tăng phản ứng của phế quản với các chất kích thích. Dẫn đến co thắt, phù nề, tăng tiết dịch phế quản và gây tắc nghẽn. Hen suyễn có thể do dị ứng (bụi, phấn hoa, thức ăn). Hoặc không do dị ứng (nhiễm trùng, rối loạn nội tiết, dùng thuốc chống viêm không steroid), chất hóa học,… Tạo ra các hiệu ứng trong phế quản và các bộ phận khác của cơ thể. Dưới đây là thông tin về thuốc đặc trị bệnh hen suyễn bạn nên biết.
Đôi nét về thuốc điều trị hen suyễn
Bệnh hen suyễn ảnh hưởng nặng nề đến sức khỏe và tinh thần của người bệnh. Ngày nay, hai loại thuốc điều trị hen suyễn giúp người bệnh cắt cơn hen tạm thời là thuốc giãn phế quản và thuốc chống viêm.
Thuốc giãn phế quản
Thuốc giãn phế quản giúp giảm co thắt ở phổi. Nguyên nhân gây hẹp và tắc nghẽn đường thở. Bằng cách giúp thư giãn các cơ phổi và mở rộng đường thở. Điều này giúp bệnh nhân thở dễ dàng hơn. Bằng cách sử dụng loại thuốc hen suyễn này, các cơn hen suyễn sẽ ngừng ngay lập tức. Thuốc giãn phế quản thường là thuốc chủ vận beta 2 adrenergic. Được chia làm 2 loại để phù hợp hơn với người bệnh. Đó là nhóm thuốc cắt cơn hen nhanh và nhóm tác dụng chậm và dài.
Thuốc chống viêm
Thuốc chống viêm giúp giảm sưng, viêm, kích ứng ở phổi và giúp cải thiện đường thở ở bệnh nhân. Thuốc chống viêm thường được sử dụng hàng ngày giúp ngăn ngừa các triệu chứng hen suyễn khởi phát.
Thuốc đặc trị bệnh hen suyễn
Thuốc cắt cơn nhanh và ngắn
- Salbutamol: Chống dị ứng bằng cách ức chế giải phóng các hóa chất trung gian làm co thắt phế quản như histamine.
- Fenoterol: Giảm co thắt phế quản, giảm sức cản đường hô hấp.
- Terbutaline: Giãn phế quản, tăng điều kiện vận chuyển chất tiết nhầy.
Đây là 3 dòng thuốc cắt cơn nhanh và ngắn. Những loại thuốc này có tác dụng ngay lập tức và bắt đầu có tác dụng trong vòng 20 phút sau khi uống và kéo dài khoảng 4-6 giờ. Vì thuốc có tác dụng nhanh nên chỉ được dùng trong những trường hợp khẩn cấp. Đặc biệt là ở những bệnh nhân có triệu chứng nặng.
Thuốc tác dụng chậm và kéo dài
- Bambuterol: Có khả năng làm giãn cơ trơn phế quản, giải phóng các chất chống co thắt. Ức chế phản ứng phù nề do các chất trung gian gây ra. Tăng thanh thải hệ thống lông chuyển nhầy.
- Formoterol: Có tác dụng mở rộng cơ và mở đường thở giúp cải thiện hô hấp. Đặc biệt hiệu quả kiểm soát hen suyễn lâu dài.
- Salmeterol: Mở rộng đường dẫn khí để cải thiện hô hấp.
- Aclidinium: Làm thư giãn các cơ đường thở để thở dễ dàng hơn.
- Tiotropium: Thuốc nên được sử dụng thường xuyên để ngăn ngừa khò khè và khó thở. Bằng cách thư giãn các cơ xung quanh đường thở.
- Umeclidinium: Giảm các triệu chứng hen suyễn.
Các loại thuốc thuộc nhóm thuốc tác dụng chậm và kéo dài thường có kết quả sau 1 tiếng sử dụng. Tuy nhiên thuốc có thời gian tác dụng kéo dài hơn 12 giờ. Dòng thuốc này giúp ngăn ngừa các cơn hen khởi phát. Trong trường hợp lên cơn hen nặng thì các loại thuốc này không có hiệu quả.
Tuy nhiên, thuốc điều trị bệnh hen suyễn nên được sử dụng theo đúng liều lượng mà bác sĩ chỉ định. Đặc biệt lưu ý khi sử dụng cho người bị cường giáp, tuyến giáp. Hoặc những người có vấn đề về tim mạch, cao huyết áp, tiểu đường.
Thuốc chống viêm nhóm corticoid
- Aminophylline: Làm giãn cơ trơn phế quản, kích thích hệ thần kinh trung ương.
- Theophylin: Có tác dụng co thắt lên cơ hoành, cải thiện sự co thắt làm tắc nghẽn đường thở.
- Ipratropium bromid: Giúp làm giãn cơ trơn phế quản mà không ảnh hưởng đến bài tiết chất nhầy.
- Nedocromil: Ngăn ngừa cơn hen suyễn và các tình trạng liên quan đến viêm phổi.
- Zafirlukast: Thuốc ngăn chặn chất trung gian làm trầm trọng bệnh hen suyễn.
- Zileuton: Làm giảm các triệu chứng hen suyễn, giảm phù nề, tiết chất nhầy và co thắt phế quản ở bệnh nhân hen đường thở.
Lưu ý khi sử dụng thuốc điều trị hen suyễn
Các sản phẩm thuốc tây y có hiệu quả giảm cơn hen hiệu quả, tuy nhiên cần lưu ý trong quá trình sử dụng:
- Dựa vào mức độ và tình trạng bệnh hen suyễn. Bác sĩ sẽ chỉ định thuốc cho phù hợp. Do đó cần tuân thủ liều lượng bác sĩ kê đơn.
- Không tự ý mua thuốc điều trị giãn phế quản.
- Thuốc giãn phế quản dạng hít có tác dụng nhanh và ngắn chỉ hiệu quả với người mới khởi phát bệnh. Cần chuyển từ dạng hít sang viên uống để tăng hiệu quả chữa bệnh.
- Những người mắc bệnh tim mạch, tiểu đường, tuyến giáp,… cần thận trọng khi sử dụng thuốc giãn phế quản.
- Trong quá trình sử dụng thuốc giãn phế quản có thể xảy ra các tác dụng phụ như co giật, nhịp tim nhanh,… Cần đến ngay bác sĩ để được điều trị kịp thời.
Kết,
Trên đây là thông tin về thuốc đặc trị bệnh hen suyễn. Để đảm bảo an toàn và đạt hiệu quả cao. Bạn cần tuân thủ đúng phác đồ điều trị của bác sĩ điều trị. Bên cạnh đó kết hợp chế độ dinh dưỡng và sinh hoạt phù hợp để tăng hiệu quả điều trị nhanh chóng hơn. Nếu bạn còn bất kỳ thắc mắc nào vui lòng liên hệ đến hotline 0983 96 95 96 hoặc Fanpage Kisho Asma để được tư vấn và hỗ trợ nhanh nhất.