Bằng nhiều cách khác nhau, người bệnh hoàn toàn có thể kiểm soát tốt các triệu chứng nếu được điều trị đúng phác đồ. Vậy bệnh hen phế quản uống thuốc gì nhanh khỏi bệnh.
Định nghĩa bệnh hen phế quản
Hen là bệnh mạn tính do đường dẫn khí bị viêm lâu ngày. Khi gặp các yếu tố bất lợi của môi trường (khói bụi, thời tiết thay đổi, khói thuốc, chất tẩy rửa, phấn hóa…) thì tình trạng viêm của đường thở nặng lên gây co thắt và chít hẹp đường thở.
Cơ chế này dẫn đến hiện tượng ho, khó thở, khò khè. Thậm chí người bệnh không thở được gọi là lên cơn hen, dễ dẫn đến tử vong.
Điều trị hen phế quản ở đâu
Khi tình trạng viêm đường thở nặng lên, xuất hiện các biểu hiện của cơn hen thì dùng thuốc giãn phế quản để cắt cơn hen cấp tính. Thậm chí có thể điều trị dự phòng để cơn hen ít xuất hiện. Do đó, người bệnh cần đến các bệnh viện có chuyên khoa Hô hấp để điều trị chuẩn xác.
Dấu hiệu báo trước để đề phòng với cơn hen cấp
Cơn hen phế quản thường xảy ra vào ban đêm. Đôi khi bệnh nhân gặp các yếu tố kích thích khởi phát hen. Lúc này người bệnh có các triệu chứng như: rơi vào một đợt ho, khò khè, khó thở hay đau tức ngực… Hầu hết các cơn hen phế quản xảy ra ngắn nhưng trở nặng, không xử trí kịp thời có thể gây tử vong.
Bệnh hen phế quản uống thuốc gì thường gặp nhất
Thuốc điều trị hen thường là thuốc cắt cơn hen. Đây là các thuốc giãn đường dẫn khí (phế quản) tác dụng ngắn (nhanh). Và là các thuốc đồng vận beta 2 tác dụng ngắn.
Các hoạt chất giãn phế quản tác dụng ngắn thường được sử dụng. Như: Salbutamol; Fenoterol; Terbutalin. Lưu ý khi dùng: Tùy người bệnh nên sẽ uống thuốc theo bác sĩ chỉ định, không dùng hàng ngày. Chỉ dùng khi lên cơn hen; đảm bảo luôn mang thuốc bên người.
Người bệnh tuyệt đối không nên lạm dụng thuốc cắt cơn. Trong trường hợp có cơn hen phế quản nhiều lần trong một tuần có nghĩa là bệnh hen chưa được kiểm soát. Khi đó nên đến bác sĩ chuyên khoa để được khám, tư vấn và chỉnh liều thuốc điều trị duy trì phù hợp.
Thuốc dự phòng hen phế quản là các thuốc dùng dài hạn giúp dự phòng các triệu chứng hen suyễn. Nếu dùng đều đặn và đầy đủ, chúng sẽ làm giảm co thắt đường dẫn khí hoặc làm giảm viêm đường dẫn khí hoặc cả hai.
Các thuốc dự phòng hen suyễn bao gồm corticosteroid dạng hít, các thuốc giãn đường dẫn khí (thuốc đồng vận beta 2) tác dụng kéo dài, các kháng thụ thể leukotrien, theophylin, tiotropium…
Điều trị hen suyễn bằng thuốc Đông Y Kisho Asma
Bị hen suyễn là do tỳ, phế, thận hư nhược (tức bị suy giảm chức năng) nên sức đề kháng của cơ thể giảm xuống. Khi đó gặp yếu tố bất lợi của môi trường. Như thay đổi thời tiết ,cơ thể nhiễm lạnh khí đạo sẽ bị viêm, đờm sẽ sinh ra. Khí nghịch lên gây nên gây khó thở.
Đông y không chỉ chú trọng tới việc làm giảm các triệu chứng biểu hiện bên ngoài mà còn coi trọng việc cải thiện bệnh ở sâu bên trong. Nhằm tạo ra tác dụng bền vững, lâu dài. Nguyên tắc đẩy lùi bệnh cơ bản của Đông y. Muốn đẩy lùi bệnh phải tìm đến gốc bệnh, nguyên nhân sinh ra bệnh. Làm cho cơ thể khỏe mạnh lên. Tăng sức đề kháng chống lại yếu tố gây bệnh .
KISHO ASMA là một loại thuốc Đông y mà nhiều bệnh nhân bị hen suyễn tin dùng. Thuốc này được làm hoàn toàn từ các thành phần thiên nhiên như tử tô tử, bột bồng bồng, bột rẻ quạt,… Đây là một sản phẩm an toàn, lành tính và mang lại hiệu quả cao.
Sau khoảng 2 tháng sử dụng, bệnh nhân sẽ thấy các triệu chứng của bệnh giảm thiểu đáng kể. Khi đó, bệnh nhân có thể cắt giảm hoặc ngừng sử dụng thuốc Tây y. Sau khoảng 5 tháng sử dụng KISHO ASMA, tần suất tái phát cơn hen và các ổ viêm nhiễm sẽ giảm thiểu đáng kể. Nếu bệnh nhân kiên trì sử dụng KISHO ASMA, bệnh hen suyễn có thể không tái phát nữa.
Lời kết
Vậy là KISHO ASMA vừa giải đáp câu hỏi “ Bệnh hen phế quản uống thuốc gì nhanh khỏi bệnh” của bạn. Để được giải đáp kĩ lưỡng về hen phế quản cũng như phương pháp điều trị bệnh của KISHO ASMA, vui lòng liên hệ hotline 0983 96 95 96 hoặc truy cập Fanpage Kisho Asma để được phản hồi nhanh nhất từ chuyên gia nhé.